oOo VnSharing oOo

Go Back   Diễn đàn > VnSharing - Trung tâm điều hành > VnSharing Wiki > Lĩnh vực khác >

Trả lời
Kết quả 1 đến 1 của 1
 
  • Công cụ
  • Hiển thị
    1. [Mythology] Ēostre


      Ēostre


      Ēostre

      Bức Ostara (1884) của Johannes Gehrts


      Vị nữ thần bay qua thiên đường được bao quanh bởi những tinh linh Putti lấy cảm hứng từ thần thoại La Mã, ngập trong ánh sáng và những loài động vật. Những người Đức thì nhìn lên Nữ thần ở bên dưới.
      Ēostre hay Ostara (Tiếng Anh cổ: Ēastre, Thổ ngữ Northumbrian Ēostre; Tiếng Đức cổ: *Ôstara) là một vị thần của người Đức, người mà bằng cách đặt tên cô cho tháng trong lịch của người Đức (Tiếng Northumbrian: Ēosturmōnaþ; Tây Saxon: Ēastermōnaþ; tiếng Đức cổ: Ôstarmânoth), trùng tên với lễ hội Phục Sinh. Ēostre được ghi nhận bởi Bede trong tác phẩm vào thế kỷ 8 của mình: The Reckoning of Time (Tạm dịch: Bảng tính thời gian), nơi Bede nói rằng trong tháng Ēosturmōnaþ (tương đương với tháng Tư), những người ngoại đạo Anglo-Saxons đã tổ chức các lễ hội tôn vinh Eostre, nhưng mà truyền thống này đã thất lạc theo thời gian, thay thế bằng các tháng của Công giáo, kỷ niệm sự phục sinh của Chúa Giêsu.

      Bằng cách xây dựng lại ngôn ngữ, những vấn đề của một nữ thần được gọi là *Austrō trong ngôn ngữ cổ của người Đức đã được nghiên cứu chi tiết kể từ khi lập nên nền tảng của triết học Đức vào thế kỷ 19 bởi học giả Jacob Grimm và những người khác. Khi tiếng Đức có bắt nguồn từ tiếng Tiền-Ấn-Âu (PIE), các nhà ngôn ngữ học lịch sử đã truy nguyên tên một nữ thần trong tiếng Tiền-Ấn-Âu hiện thân của bình minh * H₂ewsṓs (→ * Ausṓs), từ mà bắt nguồn từ một vị thần phổ biến của người Đức, người mà Ēostre và Ostara thừa kế. Ngoài ra, các học giả đã liên kết tên của vị nữ thần với một loạt các tên cá nhân của người Đức, một loạt các tên vị trí (địa danh) ở Anh, và được phát hiện năm 1958, xa hơn năm 150 thế kỉ 2 trước công nguyên chữ khắc đề cập đến trên những bức tượng cổ.

      Lý thuyết kết nối Ēostre với những ghi chép về Phục Sinh ở Đức, bao gồm cả thỏ và trứng, đã được đề cập. Đặc biệt là trước khi phát hiện ra các bức phù điêu cổ và xa hơn nữa là trong các nghiên cứu về Ấn-Âu, một cuộc tranh luận đã xảy ra giữa một số học giả về việc có hay không các nữ thần là một sự sáng tạo của Bede. Ēostre và Ostara đôi khi được tham chiếu trong văn hóa đại chúng hiện đại và được tôn kính trong một số hình thái của phong trào tôn giáo mới ở Đức.






      1. Từ nguyên


      Từ Ēostre trong tiếng Anh cổ tương đương với từ Phục Sinh trong tiếng Anh hiện đại (Easter) và có nguồn gốc từ Tiền-Đức *austrōn có nghĩa là 'Bình minh', tự nó cũng là một từ gốc của thời Tiền-Ấn-Âu *aus- có nghĩa 'Tỏa sáng' (Tiếng Anh miền đông hiện tại cũng bắt nguồn từ gốc này)

      Tên của nữ thần Ēostre do đó về mặt ngôn ngữ học có chung nguồn gốc với nhiều nữ thần bình mình khác đã được chứng thực trong cộng đồng những người nói tiếng Ấn-Âu. Sự trùng nguồn gốc này dẫn đến một sự tái thiết lại vị trí nữ thần bình minh thời Tiền-Ấn-Âu: Cuốn từ điển của văn hóa Ấn-Âu đã phân tích chi tiết rằng "Nữ thần bình minh thời kì tiền-Ấn-Âu được hỗ trợ bởi cả những bằng chứng về nguồn gốc tên và sự giống nhau giữa những đại diện trong thần thoại về nữ thần bình minh trong nhiều nhóm người Ấn-Âu" và "tất cả những điều trên khiến chúng ta phải thừa nhận nữ thần bình mình thời tiền-Ấn-Âu, *haéusōs, người được mô tả như một người mang ánh sáng "bất đắc dĩ" như một hình phạt của mình. Trong ba kho tàng của người Ấn-Âu cổ: Baltic, Hi Lạp và Indo-Iranian, sự tồn tại của một 'nữ thần bình minh' thời tiền-Âu-Ấn được đưa ra thêm một sự hỗ trợ về ngôn ngữ bổ sung nghĩa là "Con gái của thiên đường"

      2. De temporum ratione


      Trong chương 15 cuốn "Tháng tiếng Anh" trong tác phẩm từ thế kỉ thứ 8 De temporum ratione, Bede đã mô tả tên bản địa các tháng của người Anh. Sau khi mô tả sự tôn thời giữa nữ thần Rheda trong tháng Anglo-Saxon của Hrethmonath, Bede đã viết về Eosturmonath, tháng của nữ thần Ēostre:

      Tiếng Latin gốc:

      Eostur-monath, qui nunc Paschalis mensis interpretatur, quondam a Dea illorum quæ Eostre vocabatur, et cui in illo festa celebrabant nomen habuit: a cujus nomine nunc Paschale tempus cognominant, consueto antiquæ observationis vocabulo gaudia novæ solemnitatis vocantes.

      Dịch theo ngôn ngữ hiện đại:

      Eosturmonath có cái tên mà giờ được dịch thành "Tháng Phục Sinh", và từng được đặt theo tên nữ thần có cái tên Eostre, người có lễ hội tôn vinh được tổ chức vào tháng này. Hiện tại họ chỉ định mùa Phục Sinh bằng tên cô ấy, kêu gọi niềm vui bằng những nghi thức mới nhưng với cái tên được vinh danh lâu đời của truyền thống cũ."

      3 Jacob Grimm, *Ostara, và nghi lễ Phục Sinh


      In his 1835 Deutsche Mythologie, Jacob Grimm cites comparative evidence to reconstruct a potential continental Germanic goddess whose name would have been preserved in the Old High German name of Easter, *Ostara. Addressing skepticism towards goddesses mentioned by Bede, Grimm comments that "there is nothing improbable in them, nay the first of them is justified by clear traces in the vocabularies of Germanic tribes."[5] Specifically regarding Ēostre, Grimm continues that:

      We Germans to this day call April ostermonat, and ôstarmânoth is found as early as Eginhart (temp. Car. Mag.). The great Christian festival, which usually falls in April or the end of March, bears in the oldest of OHG remains the name ôstarâ ... it is mostly found in the plural, because two days ... were kept at Easter. This Ostarâ, like the [Anglo-Saxon] Eástre, must in heathen religion have denoted a higher being, whose worship was so firmly rooted, that the Christian teachers tolerated the name, and applied it to one of their own grandest anniversaries.[6]

      Grimm notes that "all of the nations bordering on us have retained the Biblical pascha; even Ulphilas writes paska, not áustrô, though he must have known the word". Grimm details that the Old High German adverb ôstar "expresses movement towards the rising sun", as did the Old Norse term austr, and potentially also Anglo-Saxon ēastor and Gothic áustr. Grimm compares these terms to the identical Latin term auster. Grimm says that the cult of the goddess may have worshiped an Old Norse form, Austra, or that her cult may have already been extinct by the time of Christianization.[7]

      Grimm notes that the Old Norse Prose Edda book Gylfaginning attests to a male being called Austri, who Grimm describes as a "spirit of light." Grimm comments that a female version would have been *Austra, yet that the High German and Saxon peoples seem to have only formed Ostarâ and Eástre, feminine, and not Ostaro and Eástra, masculine. Grimm additionally speculates on the nature of the goddess and surviving folk customs that may have been associated with her in Germany:

      Ostara, Eástre seems therefore to have been the divinity of the radiant dawn, of upspringing light, a spectacle that brings joy and blessing, whose meaning could be easily adapted by the resurrection-day of the Christian's God. Bonfires were lighted at Easter and according to popular belief of long standing, the moment the sun rises on Easter Sunday morning, he gives three joyful leaps, he dances for joy ... Water drawn on the Easter morning is, like that at Christmas, holy and healing ... here also heathen notions seems to have grafted themselves on great Christian festivals. Maidens clothed in white, who at Easter, at the season of returning spring, show themselves in clefts of the rock and on mountains, are suggestive of the ancient goddess.[8]

      In the second volume of Deutsche Mythologie, Grimm picks up the subject of Ostara again, connecting the goddess to various German Easter festivities, including Easter eggs:

      But if we admit, goddesses, then, in addition to Nerthus, Ostara has the strongest claim to consideration. To what we said on p. 290 I can add some significant facts. The heathen Easter had much in common with May-feast and the reception of spring, particularly in matter of bonfires. Then, through long ages there seem to have lingered among the people Easter-games so-called, which the church itself had to tolerate : I allude especially to the custom of Easter eggs, and to the Easter tale which preachers told from the pulpit for the people's amusement, connecting it with Christian reminiscences.[9]

      Grimm comments on further Easter time customs, including unique sword dances and particular baked goods ("pastry of heathenish form"). In addition, Grimm weights a potential connection to the Slavic spring goddess Vesna and the Lithuanian Vasara.[9]

      4. Địa điểm, tên cá nhân, và các bức tượng cổ


      A cluster of place names in England contain and a variety of English and continental Germanic names include the element*ēoster, an early Old English word reconstructed by linguists and potentially an earlier form of the goddess name Ēostre. The Council of Austerfield called by King Aldfrith of Northumbria shortly before 704 convened at a place described in contemporary records both as in campo qui Eostrefeld dicitur and in campo qui dicitur Oustraefelda, which have led to the site being identified with Austerfield near Bawtry in the West Riding of Yorkshire.[10] Such locations also include Eastry (Eastrgena, 788 CE) in Kent, Eastrea (Estrey, 966 CE) in Cambridgeshire, and Eastrington (Eastringatun, 959 CE) in the East Riding of Yorkshire.[11]

      The element *ēoster also appears in the Old English name Easterwine, a name borne by Bede's monastery abbot in Wearmouth-Jarrow and which appears an additional three times in the Durham Liber Vitae. The name Aestorhild also appears in the Liber Vitae, and is likely the ancestor of the Middle English name Estrild. Various continental Germanic names include the element, including Austrechild, Austrighysel, Austrovald, and Ostrulf.[12]

      Over 150 Romano-Germanic votive inscriptions to the matrona Austriahenea were discovered in 1958 near Morken-Harff, Germany. Most of these inscriptions are in an incomplete state, yet many are in a complete enough for reasonable clarity of the inscriptions. Some of these inscriptions refer to the Austriates, evidently the name of a social group.[13]

      5. Lý thuyết và giải thích

      5.1 Dea ex Machina và các bức tượng cổ


      Some debate has occurred over whether or not the goddess was an invention of Bede's, particularly in the 19th century before more widespread reconstructions of the Proto-Indo-European dawn goddess. Writing in the late 19th century, Charles J. Billson notes that scholars before his writing were divided about the existence of Bede's account of Ēostre, stating that "among authorities who have no doubt as to her existence are W. Grimm, Wackernagel, Sinrock [sic], and Wolf. On the other hand, Weinhold rejects the idea on philological grounds, and so do Heinrich Leo and Hermann Oesre. Kuhn says, 'The Anglo-Saxon Eostre looks like an invention of Bede;' and Mannhardt also dismisses her as an etymological dea ex machina." Billson says that "the whole question turns [...], upon Bede's credibility", and that "one is inclined to agree with Grimm, that it would be uncritical to saddle this eminent Father of the Church, who keeps Heathendom at arms' length and tells us less of than he knows, with the invention of this goddess." Billson points out that the Christianization of England started at the end of the 6th century, and, by the 7th, was completed. Billson argues that, as Bede was born in 672, Bede must have had opportunities to learn the names of the native goddesses of the Anglo-Saxons, "who were hardly extinct in his lifetime."[14]

      Writing in the late 20th century, Rudolf Simek says that, despite expressions of doubts, Bede's account of Eostre should not be disregarded. Simek opines that a "Spring-like fertility goddess" must be assumed rather than a "goddess of sunrise" regardless of the name, reasoning that "otherwise the Germanic goddesses (and matrons) are mostly connected with prosperity and growth". Simek points to a comparison with the goddess Rheda, also attested by Bede.[15]

      Scholar Philip A. Shaw (2011) writes that the subject has seen "a lengthy history of arguments for and against Bede's goddess Eostre, with some scholars taking fairly extreme positions on either side" and that some theories against the goddess have gained popular cultural prominence. Shaw, however, notes that "much of this debate, however, was conducted in ignorance of a key piece of evidence, as it was not discovered until 1958. This evidence is furnished by over 150 Romano-Germanic votive inscriptions to deities named the matron Austriahenea, found near Morken-Harff and datable to around 150–250 AD". Most of these inscriptions are in an incomplete state, yet most are in a complete enough for reasonable clarity of the inscriptions. As early as 1966 scholars have linked these names etymologically with Eostre and an element found in Germanic personal names.[16] Shaw argues against a functional interpretation from the available evidence and concludes that "the etymological connections of her name suggests that her worshippers saw her geographical and social relationship with them as more central than any functions she may have had".[17]

      5.2 Hares và Freyja


      In Northern Europe, Easter imagery often involves hares and rabbits. Citing folk Easter customs in Leicestershire, England where "the profits of the land called Harecrop Leys were applied to providing a meal which was thrown on the ground at the 'Hare-pie Bank'", late 19th-century scholar Charles Isaac Elton theorizes a connection between these customs and the worship of Ēostre.[18] In his late 19th-century study of the hare in folk custom and mythology, Charles J. Billson cites numerous incidents of folk custom involving the hare around the period of Easter in Northern Europe. Billson says that "whether there was a goddess named Eostre, or not, and whatever connection the hare may have had with the ritual of Saxon or British worship, there are good grounds for believing that the sacredness of this animal reaches back into an age still more remote, where it is probably a very important part of the great Spring Festival of the prehistoric inhabitants of this island."[14]

      Some scholars have linked customs and imagery involving hares to Ēostre and the Norse goddess Freyja. Writing in 1972, John Andrew Boyle cites commentary contained within an etymology dictionary by A. Ernout and A. Meillet, where the authors write that "Little else [...] is known about [Ēostre], but it has been suggested that her lights, as goddess of the dawn, were carried by hares. And she certainly represented spring fecundity, and love and carnal pleasure that leads to fecundity." Boyle responds that nothing is known about Ēostre outside of Bede's single passage, that the authors had seemingly accepted the identification of Ēostre with the Norse goddess Freyja, yet that the hare is not associated with Freyja either. Boyle writes that "her carriage, we are told by Snorri, was drawn by a pair of cats — animals, it is true, which like hares were the familiars of witches, with whom Freyja seems to have much in common." However, Boyle adds that "on the other hand, when the authors speak of the hare as the 'companion of Aphrodite and of satyrs and cupids' and point out that 'in the Middle Ages it appears beside the figure of Luxuria', they are on much surer ground and can adduce the evidence of their illustrations."[19]

      6. Văn hóa đại chúng hiện đại và Tôn giáo hiện đại


      Jacob Grimm's reconstructed *Ostara has had some influence in popular culture since. The name has been adapted as an asteroid (343 Ostara, 1892 by Max Wolf),[20] and a date on the Wiccan Wheel of the Year (Ostara, 21 March).[21] In music, the name Ostara has been adopted as a name by the musical group Ostara,[22] and as the names of albums by :zoviet*france: (Eostre, 1984) and The Wishing Tree (Ostara, 2009).

      In some forms of Germanic Neopaganism, Eostre (or Ostara) is venerated. Regarding this veneration, Carole M. Cusack comments that, among adherents, Eostre is "associated with the coming of spring and the dawn, and her festival is celebrated at the spring equinox. Because she brings renewal, rebirth from the death of winter, some Heathens associate Eostre with Idunn, keeper of the apples of youth in Scandinavian mythology".[23]

      Politically, the name of Ostara was in the early 20th century invoked as the name of a German nationalist magazine, book series and publishing house established in 1905 at Mödling, Austria.[24]

      The Swedish shortfilm "Evil Easter 3" features Eostre and a cult dedicated to her.[25][26]



      Nguồn | BBcode: biechan | Dịch: XXX | PR: YYY | Website: VnSharing.Net
      Vui lòng ghi rõ nguồn bài viết khi sử dụng.
      Nếu phát hiện lỗi sai, thiếu sót trong bài dịch, xin vào topic hồi báo, góp ý.
      aaa

      Sửa lần cuối bởi Pansy Rose; 13-09-2015 lúc 11:51.
      Trả lời kèm trích dẫn

    Đánh dấu

    Quyền viết bài

    • Bạn không thể đăng chủ đề mới
    • Bạn không thể gửi trả lời
    • Bạn không thể gửi đính kèm
    • Bạn không thể sửa bài
    •  

    Theo giờ GMT +7. Bây giờ là 18:02.

    Powered by vBulletin.
    Copyright© 2024 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.
    Board of Management accepts no responsibility legal of any resources which is shared by members.