Tháng 8/1980 trong lúc san quả núi tại Quảng Châu Trung Quốc để làm khu chung cư thì bất ngờ lộ ra lăng mộ đá ninh bình của vua Nam Việt. Các nhà khoa học đã rất ngạc nhiên khi trong lăng mộ được cất giấu rất nhiều khu báu, vũ khí.
Khi nghiên cứu các nhà khoa học cho biết đây là một lăng mộ, đồng thời tìm kiếm lối vào bên trong dài tới 20m. Ngôi mộ được bảo quản an toàn do có tảng đá lớn bên ngoài chặn lối vào trong 2000 năm.



Khu vực chính của lăng mộ diện tích tới 100m, có 7 phòng tất cả, những bức tường được ốp đá xanh, trần tường được đặt ghép những phiến đá nặng tới hàng chục tấn.
Các nhà khai quật tại mộ đá đẹp còn phát hiện rất nhiêu khu báu được chôn tại đây cùng số vũ khí cổ.
Khi quét hết dưới đất bên ngoài đi để lộ ra phần quan tài bên trong, chủ nhân của chiếc quan tài được mặc bộ quần áo thêu từ mảng ngọc, kết lại bởi sợi vàng. Xung quanh có 10 thanh kiếm vàng. Đồng thời có rất nhiều châu báu, vàng bạc rắc xung quanh chủ nhân của lăng mộ này.
Phần ngực có thấy ấn vàng và nút rồng cuộn. Dưới đáy của ấn vàng ghi chữ “Văn Đế Hành Tỷ”.
Các nhà khoa học xác định chủ nhân của lăng mộ đá này là vua Triệu Văn Vương cháu nội của Triệu Đà(vị vua đầu tiên của Nam Việt) là vị vua thứ 2 của nhà Triệu.
Theo lịch sử Trung Quốc thời tam quốc Tôn Quyền biết trong lăng mộ các vua nhà Triệu được chôn cùng nhiều châu báu vì vậy đã trong quân đi tìm nhưng chỉ tìm được lăng mộ của Anh Tề là người gọi Triệu Đà là cố. Còn lăng mộ của Triệu Đà và vị vua thứ 2 ở đâu là không ai biết xuốt 2000 năm qua.
Trong lăng mộ này các nhà khai quật tìm kiếm 200 ngọc miệu với trình độ chế tác tinh xảo mà ngày nay cũng chưa chắc làm thủ công như vậy được.
Có hơn 500 đồ vật được tìm thấy từ vật dụng, vũ khí, … tất cả đều có mạ vàng. Nhất là bộ áo được khâu từ sợi vàng gọi là ti lũ ngọc y. Ti lũ ngọc y này được coi là được phát hiện sớm nhất tại Trung Quốc.
Một điều đặc biệt nữa trong mộ đá này là có 15 người bị chôn sống bao gồm canh cửa, nhạc công, 4 cung phi, 7 đầu bếp. Có thêm người tại mộ người chủ, đây là tục lệ chôn người chết có thời đời Tần về trước , tục này đến đời Hán đã không còn nhưng nó vẫn xuất hiện tại Nam Việt.
Những vật dung được tìm thấy trong mẫu khu lăng mộ của Triệu Văn Vương cho thấy nền văn hóa riêng biệt, đa dạng của vùng đất này. Chứ không chỉ từ phương Bắc đi xuống.